Chiều thứ 10 (Tenth dimension) và Lý Thuyết Dây







Lý Thuyết Dây và Siêu Dây đã và đang là một lý thuyết toán vật lý phát triển mạnh trong những năm gần đây. Lý Thuyết tương đối của giáo sư Albert Einstein đã làm thay đổi về quan niệm thời gian tuyệt đối từ đầu thế kỷ hai mươi và mang vào khái niệm thời gian ào trong chiều thứ tư. Từ những năm 70, lý thuyết tương đối được dùng để mô tả những vật thể lớn như mặt trời, thiên hà, vũ trụ. Trong khi cơ học lượng tử thì dùng cho nguyên tử, phân tử. Lý thuyết dây khi ra đời đã được hy vọng có thể giải thích được cung cách vận hành, hoạt động của cả nguyên tử và những vì sao..Lý thuyết dây cho rằng phần tử nhỏ nhất trong vũ trụ được bao gồm những đường vòng với những nhánh dây rung động[1].
Từ khái niệm 10 chiều(dimension) cho tới 11 chiều, và nay là 26 chiều Lý thuyết dây đã chuyển sang Siêu Dây(superstring theory). Lý thuyết dây đã và đang được xử dụng để giải thích hiện tượng hố đen(Black Hole), năng lượng trong Vũ trụ và những nguyên lý trong vât lý như Nguyên Lý Bất Xác(Uncertainty Principle) và Thuyết Lượng Tử Trường(Quantum Field Theory).
Trong những năm gần đây, đã có nhiều phát triển bức phá trong sự phát triển của lý thuyết dây trong Cloud Computing, Quantum Computing, Computational Biology(Brain function Model). Những xe lửa siêu tốc(bullet train) đã là những mô hình có thể sẽ được dùng để chứng nghiệm lý thuyết dây trong chiều thứ tư và thứ 5.

Bây giờ xin mời quý vị làm quen với Chiều thứ 10 qua video sau đây:
Source : http://www.tenthdimension.com/flash2.php by by Rob Bryanton

Imagining the Tenth Dimension part 1 of 2



Imagining the Tenth Dimension part 2 of 2


California những ngày cuối hè nóng bức

Tháng 8 ngày 27 năm 2011

Nguyễn Mạnh Cường


References

1. Edward Witten (1998). Can scientists “theory of everything” really explain all the
weirdness the universe displays?